ĐỒ MẶC NHÀ PIJAMA LỤA MANGO THIẾT KẾ QUẦN ĐÙI
Béo thì giấu bụng, gầy thì tôn dáng Đồ mặc nhà pijama lụa mango thiết kế tay ngắn quần dài freesize từ 42-58kg...
BỘ DA ĐẸP TÓC ĐEN, DƯỠNG SÁNG DA MẶT WONMOM
Bộ da đẹp tóc đen, dưỡng sáng da mặt, kích thích mọc tóc suôn mượt Wonmom là bộ sản phẩm bao gồm 2 sản phẩm...
SET ĐỒ BỘ NỮ MẶC NHÀ THIẾT KẾ GEMMI FASHION
Với thiết kế đơn giản và bảng màu đa dạng, bộ da cá cotton cao cấp là gợi ý hoàn hảo cho set đồ đôi khi mùa đông...
ÁO COTTON HỒNG ĐỖ CROPTOP IN HOA AP222P52
Sản phẩm được làm từ chất liệu cotton với nhiều ưu điểm: khả năng thấm hút tuyệt vời, an toàn với làn da, đặc biệt...

Một vài thách thức của Operation Manager trong doanh nghiệp có thể bạn chưa biết

Discussion in 'Việc tìm người' started by maiphuong02, Sep 12, 2022.

  1. maiphuong02

    maiphuong02 Member

    Trong các doanh nghiệp, Operation là một khái niệm quen thuộc. Thậm chí, đây là một công việc được các doanh nghiệp tìm kiếm và săn đón hàng đầu. Vậy trên thực tế, nhiệm vụ của bộ phận Operation là gì? Và Thách thức của Operation Manager là gì?. Để giải đáp những thắc mắc này, hãy cùng theo dõi những chia sẻ ở bài viết dưới đây nhé.

    [​IMG]

    Nhiệm vụ của bộ phận Operation là gì?
    Operation là một bộ phận quan trọng trong doanh nghiệp với các nhiệm vụ chính cần thực hiện như sau:

    Thứ nhất, lập ra các kế hoạch cho toàn bộ doanh nghiệp.

    Thứ hai, tổ chức và chỉ đạo, giám sát việc thực hiện các kế hoạch đặt ra, có đánh giá các kế hoạch theo các tiêu chuẩn nhất định.

    Thứ ba, tổ chức hoạt động tìm kiếm thị trường, tiếp thị sản phẩm, phát triển sản phẩm đến với người tiêu dùng.

    Thứ tư, đề xuất và xây dựng các kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo kiến thức cho nhân viên nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

    Ngoài những nhiệm vụ kể trên thì bộ phận Operation trong doanh nghiệp còn phải thực hiện các công việc khác khi được cấp trên giao phó.

    >>> Có thể bạn quan tâm: Đăng tuyển dụng miễn phí

    Thách thức của Operation Manager là gì?
    Operation là một công việc đáng mơ ước. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa, Operation sẽ không phải đối mặt với những thách thức, khó khăn.

    Vậy thách thức dành cho Operation Manager là gì? Trước hết, Operation Manager không thể làm cho tất cả mọi người trong doanh nghiệp đều cảm thấy vừa ý, hài lòng. Ví dụ, khi Operation Manager phê duyệt một kế hoạch này, đồng thời họ phải bác bỏ một kế hoạch khác. Vì lợi ích lớn lao của tập thể, Operation Manager sẽ trong tình trạng làm “phật ý” một số người.

    Ngoài ra, Operation Manager là một công việc rất áp lực. Hầu hết Operation Manager luôn phải làm việc hết năng suất. Họ còn luôn phải tỉnh táo trong mọi quyết định và cư xử đúng mực với nhân viên trong công ty.

    Mức lương của bộ phận operation ra sao?
    Có thể thấy bộ phận operation đảm nhận nhiều công việc quan trọng và phức tạp. Vì vậy, mức lương của operation khá cao.

    Tuỳ vào từng công ty, lĩnh vực và cấp bậc, vị trí công việc đảm nhận mà mức lương sẽ khác nhau. Tại vị trí Nhân viên vận hành mức lương khoảng 6 – 8 triệu/tháng, có thể lên tới 15 triệu/tháng. Với vị trí Trưởng phòng vận hành mức lương từ 15 – 25 triệu/tháng, lương cao hơn từ 30 – 50 triệu/tháng.

    ------------------------------------

    HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp

    Hotline: 08. 3636. 1080

    Email: [email protected] / [email protected]

    Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
     

Share This Page