Lõm ngực bẩm sinh là một trong các biến dạng bẩm sinh phổ biến nhất trong nhóm bệnh biến dạng lồng ngực ở trẻ. bệnh ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển về thể chất cũng như ảnh hưởng tới tinh thần và tâm lý của trẻ. Ngoài ra còn có những biện pháp nâng ngực tự nhiên rất tốt hiện nay. Lõm ngực bẩm sinh có thể được điều trị thông qua phẫu thuật. 1. Nhận biết lõm ngực bẩm sinh trên lâm sàng Ở trẻ lõm ngực bẩm sinh, lồng ngực bị lõm ở phía trước, có thể nhìn thấy ở vùng xương ức hoặc lệch về bên ngực trái hoặc ngực phải. Lõm ngực có thể nhìn thấy ngay khi trẻ vừa sinh ra hoặc thời gian sau đó, chủ yếu được phát hiện ở trẻ từ 1 tuổi trở lên, khi xương bắt đầu phát triển. Nguyên nhân chưa được miêu tả rõ ràng trong y văn, tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng trong lõm ngực bẩm sinh có thể có yếu tố di truyền. bệnh có thể được chẩn đoán thông qua quan sát (quan sát hình dạng lồng ngực, vị trí, mức độ lõm và độ sâu vết lõm). Ngoài ra bệnh còn có thể được chẩn đoán thông qua chụp cắt lớp vi tính lồng ngực. bác sĩ sẽ đo lường chỉ số Haller (HI): là tỉ số được đo giữa đường kính ngang lồng ngực và đường kính trước sau ức-cột sống. Nếu HI>3,25 thì bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phẫu thuật. 2. Nguyên nhân dẫn đến lõm ngực bẩm sinh Nguyên nhân dẫn đến lõm ngực bẩm sinh vẫn còn chưa được xác định rõ ràng. Một số quan điểm cho rằng đó là bệnh di truyền, tuy nhiên quan điểm này hiện vẫn còn nhiều tranh cãi và chưa được khẳng định chắc chắn. bệnh thường được chẩn đoán từ trẻ 1 tuổi trở lên và được can thiệp bằng phẫu thuật với mục đích nâng ngực, điều chỉnh lại lồng ngực, có sử dụng 1 thanh kim loại nhằm mục đích định hình xương. 3. Phân loại lõm ngực bẩm sinh [*]Lõm ngực bẩm sinh đơn thuần (thể cân đối): phần dưới cùng của xương ức lõm xuống. [*]Lõm ngực bẩm sinh không cân đối: lõm hai bên không đều nhau, chỉ lõm một bên [*]Lõm ngực bẩm sinh nửa lồi nửa lõm: phần trên cùng xương ức lồi ra trong khi phần dưới xương ức lõm lại >>> Xem thêm chi tiết TẠI ĐÂY: chi phí phẫu thuật lõm ngực